Phát hiện mỏ đất hiếm gấp 1.000 lần trữ lượng hiện nay
Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản báo cáo đã phát hiện lượng đất hiếm nằm sâu ở dưới lớp biển bùn vùng trung tâm và phía đông nam Thái Bình Dương.
Thông tin do tạp chí khoa học Anh Nature Geoscience đưa tin ngày hôm qua. Trữ lượng đất hiếm phát hiện tại các mỏ này là khoảng 100 tỷ tấn.
Báo cáo chỉ ra đất hiếm được tìm thấy ở đáy biển có độ sâu 3.500-6.000 m. Đây là mức được cho là tương đối dễ dàng để khai thác mặc dù chi phí chưa được cụ thể là bao nhiêu.
Nhóm nghiên cứu cho hay nguyên tố trong số các nguyên tố đất hiếm ở đây thì trữ lượng nguyên tố giàu bùn Rey có thể là một nguồn tài nguyên đầy hứa hẹn cho tương lai.
Nồng độ cao về đất hiếm được phát hiện trong một khu vực 8,8 triệu km2 bao gồm đảo Hawaii và 1 vùng có diện tích 2,4 km2 xung quanh Tahiti.
Hiện nay, Trung Quốc là nước cung cấp đất hiếm chính cho thế giới. Trữ lượng đất hiếm của nước này chiếm hơn 90% toàn thế giới. Nhật Bản là nước phụ thuộc nhiều vào nguồn cung ứng của Trung Quốc cho việc sản xuất các mặt hàng công nghệ cao.
Thông tin do tạp chí khoa học Anh Nature Geoscience đưa tin ngày hôm qua. Trữ lượng đất hiếm phát hiện tại các mỏ này là khoảng 100 tỷ tấn.
Báo cáo chỉ ra đất hiếm được tìm thấy ở đáy biển có độ sâu 3.500-6.000 m. Đây là mức được cho là tương đối dễ dàng để khai thác mặc dù chi phí chưa được cụ thể là bao nhiêu.
Nhóm nghiên cứu cho hay nguyên tố trong số các nguyên tố đất hiếm ở đây thì trữ lượng nguyên tố giàu bùn Rey có thể là một nguồn tài nguyên đầy hứa hẹn cho tương lai.
Nồng độ cao về đất hiếm được phát hiện trong một khu vực 8,8 triệu km2 bao gồm đảo Hawaii và 1 vùng có diện tích 2,4 km2 xung quanh Tahiti.
Hiện nay, Trung Quốc là nước cung cấp đất hiếm chính cho thế giới. Trữ lượng đất hiếm của nước này chiếm hơn 90% toàn thế giới. Nhật Bản là nước phụ thuộc nhiều vào nguồn cung ứng của Trung Quốc cho việc sản xuất các mặt hàng công nghệ cao.
